Overblog
Edit post Follow this blog Administration + Create my blog
Điều trị phụ khoa và phá thai ở Đồng Nai

Rong kinh thường xuyên khiến phụ nữ khó chịu - Biên Hòa Đồng Nai

  Trong suốt thời kỳ có kinh nguyệt, rong kinh có thể xảy ra bất cứ lúc nào như thời gian dậy thì, đang trong quá trình sinh sản, gần cuối thời kỳ mãn kinh… Rong kinh đem lại nhiều rắc rối cũng như là ảnh hưởng tới sức khỏe phụ khoa của chị em. Vậy nguyên nhân gây rong kinh ở phụ nữ là do đâu?

 

Hình tư vấn bệnh online

 

  BỆNH RONG KINH LÀ GÌ?

  Các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Biên Hòa cho biết, trên thực tế, rong kinh là hiện tượng phổ biến mà chị em phụ nữ thường gặp, nhưng chị em vẫn chưa hiểu đúng về bệnh này. Vậy bệnh rong kinh ở phụ nữ là gì?

  Chu kỳ kinh nguyệt ổn định của chị em phụ nữ thông thường sẽ giao động trong khoảng 28 – 35 ngày, kèo dài từ 3 – 5 ngày và lượng máu trung bình mất đi là 40-60 ml/chu kỳ.

  Còn nếu số ngày hành kinh kéo dài trên 7 ngày, lượng máu mất đi hơn 80ml/ chu kỳ thì chị em được xác định là bị rong kinh.

 

  

       Dựa vào nguyên nhân gây bệnh mà người ta chia rong kinh thành 2 loại rong kinh thực thể (do thay đổi trong sinh lý) và rong kinh cơ năng (do bệnh lý).

  Theo các thầy thuốc Đông y thì cho rằng nguyên nhân của bệnh rong kinh là do toàn thân và nguyên nhân tại chỗ (những thương tổn tại bào cung).

  RONG KINH KÉO DÀI LÀ NHƯ THẾ NÀO?

  Chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới thường có tính ổn định, lặp đi lặp lại, dao động trong khoảng 28 – 32 ngày, với số lượng ngày hành kinh kéo dài từ 3 – 5 ngày, và lượng máu mất đi khoảng 80ml.

  Khi bị rong kinh thì số ngày hành kinh ở nữ giới sẽ kéo dài hơn 7 ngày, lượng máu kinh mất đi thường vượt quá 80ml/ chu kỳ.

  Rong kinh có thể gặp ở mọi đối tượng nữ giới khác nhau, tuy nhiên thường gặp ở những nữ giới mới bước vào giai đoạn dậy thì và những nữ giới đang bước vào giai đoạn tiền mãn kinh.

  Rong kinh khiến cho chị em cảm thấy rất phiền phức và mệt mỏi. Khi ngày hành kinh kéo dài sẽ khiến chị em rất mệt mỏi do máu kinh mất đi nhiều và kéo dài, chị em mất chủ động trong công việc và cuộc sống.

  Tình trạng này không chỉ khiến chị em mệt mỏi, tự ti trong công việc mà còn có thể dẫn đến những bệnh lý phụ khoa nguy hiểm.

  RONG KINH Ở PHỤ NỮ NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU?

  1. Do tuổi tác:

  Những nữ giới đang ở giai đoạn đầu/cuối của tuổi dậy thì thường xuyên phải đối mặt với hiện tượng rong kinh do lượng estrogen tăng lên mà không có hoàng thể.

 

  Nội mạc tử cung cũng không bong ra mà ngày một dày lên khiến các mạch máu không bắt nhịp và tăng trưởng kịp thời được dần dần gây hoại tử nội mạc tử cung, chúng sẽ bong ra từng mảng và hây rong kinh kéo dài. Bên cạnh đó nữ giới ở tuổi tiền mãn kinh cũng thường xuyên đối mặt với hiện tượng rong kinh.

  2. Rối loạn nội tiết tố:

  Khi hàm lượng hai hormon estrogen và progesteron trong cơ thể nữ giới không được cân bằng, estrogen tăng quá cao trong khi progesterone không được tiết ra tác động đến cơ chế tạo kinh nguyệt và gây ra hiện tượng rong kinh.

  3. Rối loạn đông máu:

  Những ai đối mặt với căn bệnh này cũng có nguy cơ gặp phải tình trạng rong kinh khiến thời gian chảy máu kéo dài và rong kinh ngay từ lần đầu xuất hiện kinh nguyệt.

  4. Tác dụng phụ của thuốc tránh thai:

  Là một biện pháp tránh thai hiệu quả nhưng sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp hoặc cả thuốc tránh thai hàng ngày đều gây đến những tác dụng phụ nhất định đến sức khỏe của nữ giới trong đó có hiện tượng rong kinh.

  5. Do sinh nở:

  Sự trở lại của chu kỳ kinh nguyệt sau khi sinh nở hoặc sau nạo phá thai thường mất một thời gian nhất định mới có thể đi vào quỹ đạo ổn định, trong số đó tình trạng rong kinh là khá phổ biến do nội tiết tố chưa ổn định.

  Nếu mọi người còn nghi vấn hoặc cần các bác sĩ tư vấn thêm về tình trạng rong kinh thì hãy gọi đến số hotline: (0251) 381 9288 hoặc liên hệ qua số zalo 0923023499 hay tới trực tiếp tại phòng khám đa khoa biên hòa số 203A, đường Phạm Văn Thuận, KP1, Phường Tân Tiến, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai.

 

Hình tư vấn bệnh online

Share this post
Repost0
To be informed of the latest articles, subscribe:
Comment on this post